OLIMPIC CƠ ĐẤT 2016 HUMG.(đề+ lời giải trường ĐH MỎ ĐỊA CHẤT)

OLIMPIC CƠ ĐẤT 2016 HUMG.(đề+ lời giải trường ĐH MỎ ĐỊA CHẤT)



Câu 1: Cho một hồ nước sâu 5m, nền đất dưới đáy hồ gồm 3 lớp:
       +Lớp 1: sét dày 2m có khối lượng thể tích gw =1,8 T/m3;
       +Lớp 2: cát dày 3m có khối lượng thể tích bão hòa gbh = 2,0 T/m3;
       +Lớp 3: lớp đá cứng dày vô hạn.
Hãy tính ứng suất hiệu quả tại đỉnh và đáy lớp 2 trong các trường hợp sau:
a. Ban đầu, khi không có trầm tích lắng đọng trong hồ? (1,5 đ)
b. Sau khi đáy hồ có 1,5m trầm tích cát bụi có gbh =1,6 T/m3. (Mực nước trong hồ không đổi). (1,5đ)

c. Sau khi nước trong hồ rút đến mặt lớp trầm tích cát bụi. (1,5đ)
Câu 2 (3đ): Một lớp sét bão hòa nước có chiều dày 4m nằm trên tầng đá cứng không thấm nước. Tải trọng phân bố đều trên mặt có cường độ p=1kG/cm2. Lớp sét có e0 = 0,8; a = 0,04 cm2/kG; k = 2.10-8 cm/s.
a. Xác định độ lún ổn định của nền đất? (1đ)
b. Vẽ biểu đồ áp lực nước lỗ rỗng trong lớp sét ở thời gian t = 3 năm. Biết biểu thức của áp lực nước lỗ rỗng Uz,t= ; (1đ)
c. Xác định độ lún của nền đất ở thời điểm đó? (1đ)
Câu 3: Cho nền đất của một khu vực gồm 3 lớp:
Lớp 1: Cát hạt nhỏ, dày 3,5m; có =1,8 t/m3; =0,8; E0=170 kG/cm2;  =300
Lớp 2: Sét pha, dày 4m; có k =10-7 cm/s; a0=0,025 cm2/kG;
Lớp 3: Đá cứng nứt nẻ thấm nước tốt, chiều dày vô hạn.
Ở khu vực này người ta dự định xây dựng một móng băng có bề rộng b = 2m, đặt sâu h=1,5m, áp lực đáy móng p = 2,07 kG/cm2.
a. Kiểm tra ổn định tại điểm A ở độ sâu z=2m trên trục đi qua mép móng (có kể đến trọng lượng bản thân của đất) và vẽ elip ứng suất tại A. (2đ)
b. Tính độ lún ổn định tại tâm móng theo phương pháp lớp tương đương biết Aw0=3,12 (2đ)
c. Tính độ lún của nền sau thời gian t = 3 tháng? (2đ)
d. Kiểm tra điều kiện ổn định của nền đất trong trường hợp nước dưới đất bằng đáy móng. Biết =1,2, khối lượng thể tích bão hòa của lớp cát =2,1t/m3 (góc ma sát trong không đổi). (2đ)
Câu 4: Cho một tường chắn cao 8m, mặt đất sau lưng tường nằm ngang, đất sau lưng tường là sét đồng nhất có các chỉ  tiêu γ = 1,9T/m3, c = 2T/m2, φ = 180.
a. Xác định giá trị ứng suất bản thân σx, σz tại điểm A có z = 3m tính từ mặt đất, biết rằng hệ số áp lực đất tĩnh Ko = 1 - sinφ.(1,5đ)
b. Khi có tải trọng phân bố đều q = 0,5kG/cm2 tác dụng trên mặt đất sau lưng tường, hãy xác định trị số, chỉ rõ điểm đặt và vẽ biểu đồ áp lực chủ động tác dụng lên tường. (2đ)
c. Với các điều kiện cho như ở câu b, Hãy kiểm tra ổn định lật của tường biết mô men chống lật của tường là 40T.m, =1,5. (1đ).
Bảng 1: Bảng tra N và
qt
TrÞ sè N
qt
TrÞ sè N
øng víi s¬ ®å
øng víi s¬ ®å
0
1
2
0
1
2
0,05
0,005
0,060
0,002
0,55
0,590
0,840
0,320
0,10
0,020
0,120
0,005
0,60
0,710
0,950
0,420
0,15
0,040
0,180
0,010
0,65
0,840
1,100
0,540
0,20
0,070
0,250
0,020
0,70
1,000
1,240
0,690
0,25
0,120
0,310
0,040
0,75
1,180
1,420
0,880
0,30
0,170
0,390
0,060
0,80
1,400
1,640
1,080
0,35
0,240
0,470
0,090
0,85
1,690
1,930
1,360
0,40
0,310
0,550
0,130
0,90
2,090
2,350
1,7710
0,45
0,390
0,630
0,180
0,95
2,800
3,170
2,540
0,50
0,490
0,730
0,290
1,00



Bảng 2: Bảng tra A, B, D xác định sức chịu tải của nền đất
(®é)
A
B
D
(®é)
A
B
D
0
0,00
1,00
3,14
22
0,61
3,44
6,04
2
0,03
1,12
3,32
24
0,72
3,87
6,45
4
0,06
1,25
3,51
26
0,84
4,37
6,90
6
0,10
1,39
3,71
28
0,98
4,93
7,40
8
0,14
1,55
3,93
30
1,15
5,59
7,95
10
0,18
1,73
4,17
32
1,34
6,34
8,55
12
0,23
1,94
4,42
34
1,55
7,22
9,22
14
0,29
2,17
4,69
36
1,81
8,24
9,97
16
0,36
2,43
4,99
38
2,11
9,44
10,80
18
0,43
2,73
5,31
40
2,46
10,85
11,73
20
0,51
3,06
5,66
42
2,88
12,51
12,79

(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
 ĐÁP ÁN MÔN THI OLYMPIC CƠ HỌC ĐẤT NĂM 2016
Câu 1:
a. (1,5đ)
Tại đỉnh lớp sét: = .h=1*5=5 T/m2; =0.
Tại đỉnh lớp cát: =5+2*1,8=8,6 T/m2; u=(2+5)*1=7 T/m2; =1,6 T/m2.
Tại đáy lớp cát: =8,6+2,0*3=14,6 T/m2; u=(7+3)*1=10 T/m2; =4,6 T/m2.
b. (1,5đ)
Khi có 1,5m trầm tích ở đáy hồ thì sẽ làm ứng suất có hiệu thẳng đứng tăng lên tương ứng 1 đại lượng =(1,6-1)*1,5=0,9 T/m2.
Vậy: tại đỉnh lớp sét: =0+0,9=0,9 T/m2
Tại đỉnh lớp cát: =1,6+0,9=2,5 T/m2;
Tại đáy lớp cát: =4,6+0,9=5,5 T/m2
c. (1,5đ)
Khi nước trong hồ rút hết thì áp lực nước lỗ rỗng sẽ giảm và độ giảm của áp lực nước lỗ rỗng bằng độ tăng của ứng suất có hiệu thẳng đứng.
=- =5*1=5 T/m2.
Như vậy: tại đỉnh lớp sét: =0,9+5=5,9 T/m2
Tại đỉnh lớp cát: =2,5+5=7,5 T/m2;
Tại đáy lớp cát: =5,5+5=10,5 T/m2.
Câu 2: (3đ)
a. (1đ)
Độ lún cuối cùng: =a0* =a0*p*h= *p*h= =8,89cm.
b. (2đ).
Tính Cv: Cv= = =9*10-4 (cm2/s)=27000 cm2/năm.
Phía dưới là lớp đá cứng nên nước thoát 1 chiều từ dưới lên trên, chiều dài đường thấm h=4m.  Nhân cố kết: N=
Với t=3 năm ta có: N= =1,25, tra bảng ứng với sơ đồ “0” ta được =0,766
=8,89*0,766=6,8cm.
*Xác định ứng suất hiệu quả và áp lực nước lỗ rỗng:
Ta có: Uz,t=          

Độ sâu z (m)
U (kG/cm2)
(kG/cm2)
0
0
1
1
0.14
0.86
2
0.26
0.74
3
0.34
0.66
4
0.36
0.64
Câu 3:
a. (2đ)
  ;
Góc nhìn :  suy ra ; pgl=pct- =1,8 kG/cm2.
=0,86+0,63=1,49; =0,04+0,63=0,67 (kG/cm2).
  =22020<  =300
Như vậy điểm A ổn định.
Vẽ elip ứng suất: trục lớn của elip trùng với đường phân giác của góc nhìn .
Ứng suất chính  là trục lớn của elip; còn  là trục nhỏ của elip.
b. (2đ)
Độ lún ổn định của nền đất =Scát + Ssét
Scát=
Ssét=a0i.hi.   với a0=0,025 cm2/kG.
*Xác định ứng suất gây lún tại ranh giới các lớp đất.
Chiều sâu vùng hoạt động nén ép: H=2hS=2Aw0.b=12,48m.
Ứng suất gây lún: Pgl=P0=1,8 kG/cm2.
Tại A: =  Suy ra: PA=
Tương tự PB= =0,93 

Như vậy: Scát= =1,6 cm.
Ssét=0,025*400* =12,2 cm
Vậy độ lún ổn định của nền; = 13,8cm
c. (2đ)
Vì cát thấm nước tốt nên độ lún của lớp cát nhanh chóng đạt đến giá trị ổn định. Vì vậy, độ lún theo thời gian của nền sẽ bằng độ lún của lớp cát cộng với độ lún theo thời gian của lớp sét pha.
St = Sc + Sst
Hệ số cố kết của lớp sét pha: Cv= =12*104 cm2/năm.
Nhân cố kết của lớp sét pha: N=
Nước thoát 2 chiều nên chiều dài dòng thấm: h=h2/2=2 (m)
Suy ra: N=7,4t
Sau thời gian t=1 tháng=0,08 năm N=0,59, tra bảng ứng với sơ đồ “0” ta được =0,55.
Sst= *Ssét= 6,71 cm.
Suy ra: St = Sc + Sst=1,6+6,71=8,31 cm.
d. (2đ)
Khi có mực nước ngầm nằm bằng mặt đất thì sức chịu tải tiêu chuẩn của nền được tính theo công thức sau:
Rtc = A.bgđn + B.h gbh + c.D = A.b(gbh - nc) + B.h gbh + c.D
Trong đó: : khối lượng thể tích đẩy nổi của đất dưới đáy móng;
: khối lượng thể tích bão hòa của đất trên mức đáy móng.
 tra bảng được A=1,15; B=5,59; D=7,95.
Thay số: +0 = 20,1 T/m2= 2,01kG/cm2.
k= = 0,97 < =1,2 không ổn định
Câu 4:
a. (1,5đ)
σzbt = γ.z = 1,9.3 = 5,7 T/m2
σxbt = K0 . σz = (1 – sinφ). σz = (1-sin180).5,7 = 0,69.5,7 = 3,94 T/m2
b. (2đ)
Quy đổi tải trọng phân bố đều thành lớp đất có chiều cao hs
hs = q/γ = 5/1,9 = 2,63m
Hệ số áp lực đất chủ động Ka = tg2(450 – φ/2) = tg2(450 – 18/2) = 0,528
σ2c = 2c.tg(450 – φ/2) = 2.2. tg(450 – 18/2) = 2,91T/m2
Tại điểm A nằm ở đỉnh tường chắn (z=0):
σA = γ.hs.Ka = 1,9.2,63.0,528 = 2,63 T/m2
σ2A = σA - σ2c = 2,63 – 2,91 = -0,28T/m2
Tại điểm B nằm ở chân tường chắn (z = 8m):
σB = γ.(hs + H) .Ka = 1,9.(2,63+8).0,528 = 10,66 T/m2
σ2B = σB - σ2c = 10,66 – 2,91 = 7,75 T/m2
Vì vậy, tồn tại 1 điểm C có ứng suất σ2C = 0. Độ sâu của điểm C:
Hc = 2.c/(γ. tg(450 – φ/2)) = 2.2/(1,9. tg(450 – 18/2)) = 2,9m
Áp lực chủ động của khối đất tác dụng lên tường chắn:
Ec = σ2B.(H-hc)/2 = 7,75.(8-2,9)/2 = 19,76 T/m
Điểm đặt của Ec:
Xc = (H-hc)/3 = (8-2,9)/3= 1,7m
Vậy Ec đặt cách chân tường 1,7m.
Vẽ hình minh họa
c. (1đ) kod= = 1,19 < =1,5
tường chắn mất ổn định lật.
Để xin file đề và lời giản bản gốc đầy đủ chi tiết xin vui lòng liên hệ về mail theanha2pro@gmail.com. Trân Trọng!

No comments:

Post a Comment